Sinh viên lo sống chật vật nếu bị siết giờ làm thêm_soi kèo racing club

Nguyễn Lan,ênlosốngchậtvậtnếubịsiếtgiờlàmthêsoi kèo racing club quê Hưng Yên, sinh viên năm thứ nhất một trường cao đẳng ở Hà Nội, hàng ngày đều đến chợ Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, vào buổi trưa.

Lan phụ việc từ 13h đến 18h, giúp khách gọi đồ, làm một số món đơn giản như bánh tráng cuộn, tào phớ và dọn dẹp. Mỗi ca, Lan được trả 85.000 đồng.

"Quán có quy mô nhỏ, chỉ đông khách ở một số thời điểm, phù hợp với em", Lan nói. "Em được trả hơn 2,5 triệu đồng một tháng, cộng thêm gia đình chu cấp, em đủ sống ở Hà Nội".

Ước chừng có khoảng 70-80% sinh viên làm thêm trong giai đoạn học tập, theo một số đề tài khảo sát ở cấp trường đại học. Việt Nam chưa có nghiên cứu nào trên quy mô cả nước về việc học sinh, sinh viên làm thêm.

Các bạn trẻ thường phụ việc tại các quán ăn, cà phê hay đóng gói hàng hóa với ca làm 4-5 tiếng một ngày, tương đương 28-35 tiếng một tuần. Mức lương phổ biến là 17.000-20.000 đồng một tiếng.

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hôm 15/3 lấy ý kiến dự thảo Luật việc làm sửa đổi, trong đó lần đầu đề xuất học sinh, sinh viên từ 15 tuổi trở lên được làm việc bán thời gian nhưng không quá 20 giờ mỗi tuần trong kỳ học, không quá 48 giờ một tuần trong kỳ nghỉ.

Lan và nhiều sinh viên bất ngờ khi biết tin. Các em lo lắng vì bị giới hạn giờ làm thêm đồng nghĩa giảm thu nhập, khó trang trải cuộc sống, một số nghĩ sẽ ảnh hưởng tới cơ hội học hỏi nghề nghiệp.

Nhân viên làm việc trong một cửa hàng cà phê tại TP HCM, tháng 10/2022. Ảnh: Hồng Châu