Giám đốc Ngân hàng Nhà nước_tỷ số blackburn
- Thưa ông,ámđốcNgânhàngNhànướtỷ số blackburn NHNN đã có những độngthái gì nhằm hỗ trợ các DN trên địa bàn bị thiệt hại?
- Hiện nay, các tổ chức tín dụng(TCTD) trên địa bàn tỉnh có quan hệ tín dụng với hàng trăm ngàn khách hàng DN,cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Chính vì vậy, việc chủ động triển khaicác giải pháp tháo gỡ, tiếp cận, nắm bắt các thông tin kịp thời số khách hàngcó quan hệ với ngân hàng (NH) trên địa bàn là công việc đầu tiên của ngành NH tỉnh.NHNN cùng với tổ công tác UBND tỉnh đã gặp gỡ các DN nhằm động viên, nắm chắcthực tế tình hình của DN; cùng các sở, ngành chức năng kiểm kê đánh giá về tàisản thiệt hại của các DN. Trên cơ sở đó, chúng tôi sẽ đề nghị Trung ương có nhữngchính sách hỗ trợ hợp lý. Về phía ngành NH, chúng tôi đã họp với các TCTD trênđịa bàn, quán triệt chỉ đạo của UBND tỉnh khắc phục khó khăn để NH hoạt độngbình thường; đề nghị một số biện pháp, chính sách với NHNN Việt Nam nhằm hỗ trợtỉnh tháo gỡ khó khăn cho các DN bị thiệt hại để trở lại hoạt động sản xuất,kinh doanh bình thường.
- Các giải pháp cụ thể đó là gì,thưa ông?
- Qua xem xét, chúng tôi đã thammưu UBND tỉnh đề xuất Chính phủ, NHNN Việt Nam một số giải pháp cụ thể. Hệ thốngNH trên địa bàn sẵn sàng bảo đảm tiếp tục giữ mối quan hệ giao dịch về nguồn vốncung ứng cho các DN, tổ chức; giữ hạn mức tín dụng đã ký kết với các DN. Trongđiều kiện có thể, các TCTD sẽ xem xét cho vay thêm đối với một số DN đủ điều kiện,khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất và thực hiện các hợp đồng sản xuất với đốitác. Đề nghị Thống đốc NHNN, Chính phủ có cơ chế, chính sách khoanh nợ, gia hạnnợ hoặc giãn nợ, miễn giảm lãi trên cơ sở mức độ thiệt hại cụ thể của từng DN đểtạo điều kiện cho các DN này có điều kiện phục hồi sản xuất, kinh doanh. Nếukhông thực hiện điều này, DN sẽ rơi vào tình trạng nợ quá hạn, khó khăn chồngchất khó khăn mà NH cũng gặp rủi ro trong thu hồi nợ.
Tất cả các chính sách đó sẽ đượctriển khai thực hiện kịp thời khi có chủ trương và hướng dẫn của NHNN Việt Nam,dựa trên cơ sở kiểm tra, đánh giá mức độ thiệt hại để có sự hỗ trợ theo đúngquy định, phù hợp nhu cầu của DN. Trách nhiệm này sẽ do NHNN tỉnh, các TCTD kiểmkê đánh giá và có đề xuất cụ thể. Sau khi có chủ trương của NHNN Việt Nam về việchỗ trợ, NHNN chi nhánh Bình Dương sẽ xúc tiến nhanh các thủ tục cần thiết để thựchiện nhanh chóng các chủ trương này. Riêng đối với trường hợp DN bị thiệt hại vềhồ sơ, tài liệu có liên quan đến NH, trong điều kiện các NH có lưu trữ, sẽ hỗtrợ DN phục hồi dữ liệu phục vụ công tác điều hành, quản lý hoạt động.
- Thiệt hại hiện tại của DN có ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của các NH không, thưa ông?
- Thực tế, thiệt hại của DN cũnglà thiệt hại của NH. Ở góc độ nào đó, các tài sản bị thiệt hại đều được thế chấptại NH. Như vậy, vô hình chung những thiệt hại này cũng làm cho tài sản bảo đảmnợ vay bị giảm sút. Đó là một phần rủi ro của NH. Tuy nhiên, bằng trách nhiệm,chúng tôi xác định, hoạt động của DN đang gặp khó khăn, ngành NH càng phải chủđộng triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ cộng đồng DN. Chúngtôi luôn sẵn sàng sẻ chia sẽ thông qua các giải pháp như không rút hạn mức tíndụng hoặc hạn chế cho vay mà ngược lại sẽ tiếp tục hỗ trợ DN về thanh toán cũngnhư tất cả các dịch vụ khác một cách bình thường. Hiện nay, hoạt động của hệ thốngNH trên địa bàn rất ổn định, các TCTD đều thể hiện sự nỗ lực, quyết tâm và sẵnsàng phục vụ nhu cầu tài chính tiền tệ của DN.
- Xin cảm ơn ông!
THANH HỒNG