您现在的位置是:PhongThuyBet > World Cup
Những thành phố bỏ hoang nổi tiếng thế giới_trận đấu cúp nga
PhongThuyBet2025-01-16 12:41:02【World Cup】4人已围观
简介Tin thể thao 24H Những thành phố bỏ hoang nổi tiếng thế giới_trận đấu cúp nga
Trên thế giới có không ít những thành phố một thời hưng thịnh đã bị bỏhoang và ẩn sau đó là vô vàn những câu chuyện thú vị.
1. Prypiat,ữngthànhphốbỏhoangnổitiếngthếgiớtrận đấu cúp nga Ukraine
Prypiat, một thành phố bị bỏ hoang nằm tại phía bắc Ukraine, tại tỉnh KievOblast, gần biên giới với Belarus. Prypiat được phát hiện vào năm 1970 và là nơiđịnh cư của các công nhân làm tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. Năm 1979,Prypiat trở thành thành phố nhưng không lâu sau đó nó lại bị bỏ hoang sau một vụnổ đã xảy ra tại lò phản ứng số 4 của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl vào năm1986. Phóng xạ phát ra sau vụ nổ đã khiến hàng ngàn người ở Ukraine, Nga và mộtsố nước lân cận thiệt mạng, thậm chí đám mây bụi phóng xạ còn lan tới cả Anh,bán đảo Scandinavia, và phía đông nước Mỹ.
Trước khi xảy ra thảm họa, Prypiat có khoảng 50.000 người sinh sống. Ước tínhmỗi năm Prypiat có thêm khoảng 1.500 người bao gồm 800 công dân mới sinh và hơn500 người mới tới từ các nơi khác của Liên bang Xô viết. Prypiat có một số đườngray nối liền với ga Kiev Yazov cũng như một con sông thuận tiện cho giao thôngđường thủy gần đó.
2. Humberstone và Santa Laura, Chile
Humberstone, phía bắc Chile, được phát hiện vào năm 1862 như một trung tâmkhai thác muối nitrat (thành phần quan trọng phân bón) của Oficina La Palma. Năm1952, nó được đổi tên là Humberstone theo tên của một ông chủ khai khoáng ngườiAnh, người đã góp phần đem lại sự thịnh vượng cho thị trấn nhỏ này. CảHumberstone và vùng lân cận Santa Laura đều phát triển nhanh chóng nhờ các sảnphẩm muối nitrat. Tuy nhiên, trong những thập niên 30 của thế kỷ trước, các nhàkhoa học đã tìm thấy một chất hóa học tổng hợp thay thế có giá thành thấp hơnnitrat rất nhiều.
Do nhu cầu nitrat không còn nhiều như trước, Humberstone và Santa Laura bắtđầu đi xuống cùng với ngành công nghiệp mà họ đã gây dựng nên. Sau 3 thập kỷ,hai thị trấn đã trở thành những nơi hoàng toàn bị bỏ hoang hoàn toàn.
Nhưng cuộc sống tại Humberstone và Santa Laura lại tái sinh khi những cư dânmới tới đây gây dựng cuộc sống. Chính phủ Chile cũng thực hiện những chính sáchhỗ trợ để người dân phát triển nông nghiệp song song với việc bảo tồn những dấutích của một trung tâm khai thác muối nitrat nhộn nhịp trước kia.
Năm 1970, chính phủ Chile tuyên bố cả hai thị trấn là di sản quốc gia. Năm2005, Humberstone và Santa Laura được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.
3. Detroit, Mỹ
Detroit từng là công xưởng sản xuất xe hơi lớn nhất nước Mỹ trong những năm1950-1980 với các tập đoàn lớn như Chrysle, Ford và General Motors. Với chi phísinh hoạt thấp, lương công nhân cao, Detroit đã nhanh chóng thu hút được laođộng từ khắp nơi tới, bên cạnh đó, các cao ốc, trung tâm giải trí cũng mọc lênnhư nấm.
Tuy nhiên, tới năm 2005, sự xuất hiện các hãng xe hơi nước ngoài tại Mỹ đãkhiến ngành công nghiệp then chốt tại Detroit bị ảnh hưởng. Tình trạng ngoại ôhóa cũng góp phần vào sự suy tàn của thành phố, các cư dân ở đây lần lượt chuyểntới những miền đất hứa mới.
Bên cạnh đó, do nhu cầu sản xuất những phương tiện vận tải lớn hơn, các hãngsản xuất xe hơi cũng buộc phải rời khỏi thành phố Detroit ra những vùng ngoại ôrộng rãi hơn để phát triển công việc làm ăn của mình.
Detroit bắt đầu bị bỏ hoang. Những ông chủ các cao ốc đành để bất động sảncủa mình đóng băng khi không thể bán hoặc cho thuê chúng. Một số người khác lạicố gắng tái sinh hoặc tu sửa lại các tòa nhà như biến rạp hát thành rạp chiếuphim. Tuy nhiên, các khách sạn, rạp hát, văn phòng...vẫn nằm trong tình trạng"đắp chiếu" vì không có khách hàng.
4. Đảo Hashima, Nhật Bản
Hashima là một hòn đảo nhỏ, với diện tích khoảng 6ha ở ngoài khơi Nagasaki,Nhật Bản. Mặc dù diện tích nhỏ hép nhưng hòn đảo có tầm quan trọng rất lớn: đâylà một trung tâm khai thác than của Nhật Bản trong gần một thế kỷ. Hòn đảo nàynằm trên một vỉa than, kéo sâu tới đáy đại dương. Khi những mỏ than được khaithác, Tập đoàn Mitsubishi của Nhật đã mua lại Hashima từ những người dân vào năm1890, đó cũng là lúc thời hoàng kim của đảo Hashima bắt đầu.
Vì cách Nagasaki khoảng 28,8km nên Mitsubishi đã bỏ tiền để xây dựng nhà cửatrên đảo cho công nhân sinh sống thay vì thuê phà đi lại mỗi ngày. Những căn nhàbê tông đua nhau mọc lên cùng thời điểm. Nhưng không gian trống trên đảo rất ítnên các hộ gia đình phải sống chen chúc trong những khu chung cư chật hẹp.
Các dịch vụ khác như rạp chiếu phim, phòng khám, nhà hàng, quán bar đã ra đờisau đó và thành phố trở thành một cộng đồng vi mô, thịnh vượng. Tất cả các khugiải trí đều được nối với nhau thông qua đường hầm dưới đất. Vào thời kỳ huyhoàng nhất là năm 1959, đảo Hashima là nơi có mật độ dân số đông nhất thế giớivới 5.259 cư dân trên một vỉa đá nhỏ. Trung bình có 835 người trên 1ha.
Không phải tất cả mọi người sống trên đảo Hashima đều do họ lựa chọn. Trongsuốt Thế chiến II, chính phủ Nhật đã ép những người lao động Trung Quốc và HànQuốc lên đảo làm việc. 122 trong số 500 người Hàn Quốc bị bắt làm việc từ năm1939 tới 1945 tại các mỏ than ở Hashima đã thiệt mạng trong thời gian giamgiữ.
Sau Thế chiến II, những người lao động nhận thấy cuộc sống trên đảo được cảithiện rõ rệt. Các vật dụng hiện đại đắt tiền như TV, đài và rạp chiếu phim đãđược đưa lên đảo. Tuy nhiên, thời hoàng kim của đảo Hashima cũng vô cùng ngắnngủi. Tháng 1 năm 1974, dầu mỏ trở thành nguồn năng lượng được thế giới ưachuộng hơn. Mitsubishi quyết định đóng cửa các mỏ than và tháng tư năm đó, cưdân cuối cùng của đảo đã lên phà trở về đất liền.
5. Centralia, Pennsylvania, Mỹ
Centralia được coi là một "thị trấn ma" tại Hạt Columbia, Pennsylvania, Mỹ.Dân số tại đây đã giảm từ 1.000 người vào năm 1981 xuống còn 12 người vào năm2005, 9 người vào năm 2007 và 7 người vào năm 2010 sau một vụ cháy mạch than gầytại một mỏ lộ thiên từ năm 1962.
Mạch than cháy lan sang các mỏ lân cận và tạo nên một đám cháy khổng lồ dướilòng đất. Thị trấn đã cố gắng để dập tắt ngọn lửa trong nhiều năm, các biện phápnhư khai thác mỏ than bị cháy, đào hào để tách ngọn lửa với phần còn lại của vỉathan và dội nước...đều không thành công. Các nhà chức trách kết luận rằng cáchtốt nhất để giữ thị trấn là đào một mạng lưới hào rộng lớn để cô lập các điểmnóng, nhưng do chi phí quá đắt đỏ nên kế hoạch này không trở thành hiệnthực.
Sau hơn 20 năm vẫn không dập được đám cháy âm ỉ dưới lòng đất, năm 1982,chính quyền liên bang đã tuyên bố bỏ hoang thị trấn và sơ tán gần như toàn bộdân cư, trừ một số người vẫn cố bám trụ lại ngôi nhà hợp pháp của mình. Ngày nayCentralia dường như bị cô lập với thế giới bởi các con đường vào thị trấn đã bịphá hủy bởi cây cối mọc chen chúc và khí gas độc hại bốc lên từ mặt đất.
Sầm Hoa(Theo bukisa/howstuffworks)
很赞哦!(311)
相关文章
- Bùi Tuấn 'Người phán xử' gửi thông điệp 'đừng mang phiền về cho mẹ' trong MV mới
- Món ngon: Về Cà Mau nhớ thử mắm ong rừng U Minh Hạ
- Khách Tây trở lại Việt Nam, phát hiện món 'lạ', liên tục xuýt xoa
- Thân hình trông mòn con mắt của bà mẹ 4 con
- Diễn viên Ngọc Trinh bể show do thỏa thuận...miệng với nhà hát
- Đi giày đỏ
- Nhà báo Trương Anh Ngọc kể chuyện bị 'cưỡng' hôn giữa quảng trường Ý
- Bạn muốn hẹn hò tập 249: Quyền Linh khoái chí khi thầy giáo tán đổ thiếu nữ
- Lịch trực tiếp 4 trận đấu vòng tứ kết World Cup 2018 trên VTV và HTV
- Báo Indonesia thừa nhận Tiến Linh là mũi nhọn đáng sợ của tuyển Việt Nam
热门文章
站长推荐
Mới: Điểm cầu hôn độc đáo ở Thái Nguyên
Bài cúng Táo quân theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Ngọc Vân rạng rỡ bên bạn trẻ Tây Nguyên
Quyền Linh cười không ngớt với cặp đôi 'bá đạo' nhất Bạn muốn hẹn hò
'Đại kế hoạch châu Á' của Putin là gì?
Tâm sự: Chồng tôi 'ngây thơ' nên bị gái trẻ gạ yêu
Mãn nhãn với các tư thế yoga đỉnh cao trong nắng sớm Sài Gòn
Những con đường chụp ảnh siêu đẹp ở Hà Nội