- Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn vừagiao Sở Văn hóa - thể thao và du lịch,àNộituyênchiếnvớinóitụcchửibậybằngcáchnàkeo xien bong da hom nay Sở GD-ĐT và UBND các quậnhuyện, thị xã kiểm tra, xem xét, có biện pháp xử lý nhằm hạn chế cao nhất nhữnghành vi thiếu văn hóa trong nhà trường và ngoài xã hội.
Việc yêu cầu chấn chỉnh văn hóa ứng xử nêu trênlà do gần đây TP tiếp nhận những thông tin báo chí phản ánh một bộ phận các bạntrẻ là học sinh trung học, các ca sĩ, người dẫn chương trình... có những lời nóithô tục, những ứng xử không văn hóa nơi công cộng.
Từ cuối năm 2014, theo chỉ đạo của UBND TP, SởVH-TT&DL Hà Nội đã tổ chức các cuộc hội thảo lấy ý kiến xây dựng “hệ thống quytắc ứng xử trong cơ quan, đơn vị, cộng đồng dân cư TP Hà Nội” dự kiến ban hànhtrong năm 2015.
Thế nhưng chỉ đạo “tuyên chiến” này liệu có quákhó để thực hiện và nếu làm cần tiến hành những bước như thế nào.
VietNamNetghi lại ý kiến một số học sinh,nhà giáo, nhà quản lí và chuyên gia xung quanh câu chuyện này.
Thanh Hải học sinh lớp 11, Trường THPT chuyênHà Nội – Amsterdam, Hà Nội: "Tạo sân chơi nhiều hơn cho người trẻ"
Các bạn trẻ, học sinh nhiều khi buông một câu nóitục nói bậy không nghĩ câu nói đó có ảnh hưởng xấu mà chỉ nói cho vui.
Môi trường nào cũng sẽ có những lời nói ấy, chỉlà nó xuất hiện ít hay nhiều và từng cá nhân có bị ảnh hưởng lẫn nhau nhiều haykhông.
Em thấy một số bạn nói như vậy như một cách đểgiải tỏa tâm trạng cho bản thân. Cuộc sống của học sinh, giới trẻ bây giờ có khánhiều áp lực. Ví dụ khi bạn không làm được bài kiểm tra, bị trêu đùa,… khiến họkhó chịu. Người trẻ khi đó cần phương tiện nào đó giải tỏa tâm trạng đó. Và lờinói tục giúp các bạn bộc lộ hết tâm trạng khi ấy.
Ngoài sự quan tâm từ gia đình, nhà trường, em chorằng cần có nhiều sân chơi để học sinh và người trẻ được tự tranh luận, đưa ýtưởng, giải pháp sẽ hiệu quả lời rao giảng lý thuyết.
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội:"Hành chính là giải pháp cuối cùng"
Hiện nay, sở đã có bộ tài liệu dạy nếp sống vănminh thanh lịch từ cách đi đứng, ăn mặc, hành vi, lời nói cho học sinh từ lớp 1đến lớp 11. Bộ tài liệu được các bậc cha mẹ đón nhận phấn khởi như một cẩm nangnuôi dạy con.
Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Xuân Tiến. (Ảnh: Văn Chung). |
Nhưng chỉ bộ tài liệu là chưa đủ. Các biện phápquản lí về hành chính cũng chỉ là giải pháp cuối cùng.
Muốn thay đổi, hạn chế nói tục chửi bậy thì ngườilớn phải gương mẫu để con trẻ noi theo. Nhiều khi các em học theo bố mẹ rồi nóitục chửi bậy như phản xạ tự nhiên.
Với học sinh có thể thông qua các cách tuyêntruyền sinh động hấp dẫn như tranh ảnh, phim truyện, các tiểu phẩm do chính cácem tạo ra từ góc nhìn riêng về cuộc sống của người trẻ. Những cái đó gần vớicuộc sống hàng ngày với các em hơn nên dễ ngấm, dễ thực hiện hơn.
Thầy Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng Trường THPTViệt Đức (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội):"Người lớn phải thay đổi trước tiên"
Kế hoạch năm học nào chúng tôi cũng có hướng dẫnchỉ đạo lối sống văn hóa, cư xử nơi công cộng, trong gia đình, bạn bè cho họcsinh. Giáo trình nếp sống văn minh thanh lịch cũng có nhiều bài học thực tế. Vàmỗi giáo viên, đoàn thanh niên trong trường đều ý thức đến lời ăn tiếng nói vớihọc sinh.
Hiệu trưởng Nguyễn Quốc Bình. (Ảnh: Hoa học trò). |
Từ những quan sát, trò chuyện vô tình với họcsinh, các thầy cô,…tôi thấy những năm qua số lượng học sinh nói tục chửi bậy củatrường đã giảm nhiều dù chưa được như mong muốn.
Để thay đổi không thể làm đột ngột mà phải có quátrình, sự phối hợp từ nhà trường đến gia đình và xã hội.
Mạng xã hội giờ đang trở nên gần gũi với từngngười trẻ. Nhưng những ngôn từ có phần quá tự do, thoải mái đã phần nào tác độngkhông tốt tới các em. Nếu đổi mới cách tuyên truyền, mạng xã hội sẽ quay trở lạigiúp chúng ta truyền thông điệp giáo dục nhanh, mạnh tới từng em. Cần có nhữngdiễn đàn để các em được nói nhiều hơn, bộc lộ chính mình nhiều hơn. Thông quađó, người lớn có thể định hướng chia sẻ để các em dần thay đổi ngôn từ, lời nóicủa mình.
Tất nhiên, muốn thay đổi, người lớn từ các côngchức viên chức, nhà giáo, người lãnh đạo trong chính quyền phải thay đổi đầutiên.
PGS.TS Bùi Quang Thắng (ViệnVăn hóa nghệ thuật quốc gia VN):"Kích thích lòng tự trọng"
Nói tục, chửi bậy là biểu hiện từ sự đảo lộn củahệ thống giá trị dẫn đến tình trạng hỗn loạn về giao tiếp trong môi trường côngcộng.
PGS.TS Bùi Quang Thắng. (Ảnh: VOV.vn) |
Muốn thay đổi điều này không chỉ thể bằng biệnpháp là phê phán tầng lớp dưới mà phải đồng bộ, đặc biệt thay đổi từ trên xuống.
Chuyện chửi bậy liên quan việc đối nhân xử thếkhác trong xã hội chứ không đứng riêng một chỗ.
Việc chúng ta làm đương nhiên lãnh đạo xã hội bấtkỳ nào phải làm, bất kể lúc nào và thường xuyên. Đừng chỉ thực hiện theo kiểumột chiến dịch rồi thôi.
Nhiều người trẻ đang nghĩ rằng nói bậy đang có xuhướng trở thành “mốt”. Vì thế, biện pháp bằng văn bản hành chính sẽ có tác dụngtrong cơ quan hành chính, nhưng trong cơ quan hành chính thì ít khi nói tục,chửi bậy.
Ở các nước, để khắc phục tình trạng nói tục, chửibậy, họ thường kích thích lòng tự trọng của mỗi cá nhân.Ví dụ ở Nhật Bản, tạimột khu phố làm vệ sinh môi trường kém, hay vứt rác bừa bãi thì họ treo khẩuhiệu “Ai vứt rác là người nhà quê!”. Và cách làm đó ở Nhật Bản có hiệu quả.
Tuy nhiên áp dụng điều đó ở VN khó khăn vô cùng.Người VN đã từ lâu bị mất đi lòng tự trọng quá nhiều, nhưng lại sinh ra lòng tựái quá lớn. Hẳn bạn còn nhớ câu “Vượt đèn đỏ chỉ dành cho người ít học” ở mộttỉnh nọ.Thực ra đây cũng là cách tỉnh định bắt chước tác động như ví dụ tôi vừanêu. Nhưng rốt cục họ bị phản ứng không kém người nói tục nói bậy. Vì vậy cầnbình tĩnh nghiên cứu, không thể vội vàng.
Hà Nội hiện cũng có giáo trình dạy văn minh thanhlịch cho học sinh. Nhưng thay vì việc dựng lên nền đạo đức soi bóng quá khứ thìta nên làm ngược lại, bắt đầu từ thực trạng tệ hại hiện nay để tìm hướng chỉnhsửa dần dần.
Và cũng đừng quan niệm làm chính trị, văn hóa,kinh tế,…không có liên quan trong chuyện này. Có những bức xúc nhiều khi bị đènén, dồn ép vào một con người quá lâu sẽ chỉ chờ lúc để buột ra thành như câunói tục.
Văn Chung(ghi)