内容摘要:Tin thể thao 24H Hội thi thanh niên công nhân kể chuyện Bác Hồ: Tạo phong trào thi đua, học tập làm theo gương Bác_ket qua ma caoHội thi “Thanh niêncông nhân (TNCN) kể chuyện Bác Hồ” là một hoạt động trọng tâm nhằm thực hiệntốt việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức,ộithithanhniêncôngnhânkểchuyệnBácHồTạophongtràothiđuahọctậplàmtheogươngBá
ket qua ma cao phong cách Hồ Chí Minh” củaHội LHTN huyện Tân Uyên tổ chức dành cho các bạn TNCN xa quê sinh hoạt tại cácchi hội TNCN trên địa bàn huyện. Hội thi đã tạo phong trào thi đua, học tập,làm theo gương Bác trong thanh niên. Bài học tiết kiệm
Bạn Huỳnh Thị Ái, Chi hội phó Chi hội Cùng vuiở xã Vĩnh Tân chăm sóc vườn rau, học Bác tăng gia sản xuất để tiết kiệmTại hội thi, bạn Huỳnh Thị Phương Thảo, hội viên Chi hộiPhúc Đạt (xã Tân Hiệp) cho biết: Đến với hội thi lần này, tôi kể mẩu chuyện“Tiết kiệm thời gian”. Đây là mẩu chuyện tôi đã được biết từ thời học cấp II vàrất tâm đắc về ý nghĩa không để lãng phí thời gian. Trong cuộc sống đời thường,Bác không những tiết kiệm thời gian mà còn quý trọng thời gian của người khác.Bác dạy: “Ai mang vàng vứt đi là người điên rồ. Ai mang thời giờ vứt đi làngười ngu dại”. Khi kể câu chuyện này, tôi nghĩ đây là một bài học mà ai cũngcần phải học để sửa chữa, vì trong mỗi chúng ta không nhiều lần thì ít nhấtcũng một lần để thời gian trôi qua vô ích, nhất là trong công việc. Ý nghĩa đónhắc nhở tôi có cách sắp xếp thời gian cho mỗi việc một cách khoa học sẽ manglại cho chúng ta thành công trong cuộc sống, cũng như ý thức đi làm đúng giờ đểtránh ảnh hưởng đến công việc. Bạn Huỳnh Thị Ái, Chi hội phó Chi hội Cùng vui ở xã Vĩnh Tânhọc Bác từ việc tăng gia sản xuất. Ái và người bạn gần phòng trọ tận dụngkhoảng đất trống tại nhà trọ đang ở để trồng rau muống, mồng tơi, cải… vừa tiếtkiệm tiền đi chợ vừa bảo đảm an toàn. Đây là bài học Ái rút ra được từ mẩuchuyện “Đồng bào Thái Bình tăng gia sản xuất thì khá nhưng tiết kiệm phải đánhdấu hỏi” qua một lời kể trong buổi sinh hoạt Đoàn thanh niên địa phương tổchức. Tôi nhớ câu nói của Bác trong mẩu chuyện: “Trong kháng chiến, nhiệm vụcủa toàn Đảng, toàn dân là đánh giặc thực dân, nhờ có sự đoàn kết nhất tríchúng ta đã thắng. Hiện nay nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân là tăng gia sản xuất,thực hành tiết kiệm, hai cái đó phải đi đôi, nếu không thì làm được chừng nàothì sài hết chừng ấy…” và sau đó tôi liên hệ đời sống TNCN xa quê có nhiều khókhăn về điều kiện kinh tế nên việc tăng gia nếu được là điều tốt và tiết kiệmchi tiêu chừng mực, không xa hoa lãng phí. Không chỉ bản thân tôi mà nhiều bạnTNCN xa quê khác cần phải nhớ lời căn dặn này, tiết kiệm là điều thiết thựctrong đời sống TNCN.Thanh niên đoàn kết cùng tiến lênTừ ý nghĩa của lợi ích trồng cây trong mẩu chuyện “Con đườngtuổi trẻ”, Bác đã gửi đến thanh niên nhiều lời khuyên vô cùng quý báu: lao độnglà vinh quang, tuổi trẻ siêng năng lao động là tiến lên không ngừng, đoàn kếtlao động, thi đua nhau cùng làm tốt, phát huy sáng kiến tăng năng suất lao độngthì con đường chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa cộng sản càng tươi sáng. Bạn LâmHoàng Linh ở xã Vĩnh Tân, nói: “Trong vai trò là Chi hội trưởng Chi hội Trúcxanh, tôi luôn chủ động làm công tác đoàn kết, tập hợp TNCN xa quê. Qua hoạtđộng chi hội, các bạn tham gia các hoạt động, phong trào thi đua nhằm cổ vũ,động viên tinh thần lao động của những thanh niên sẽ góp phần nhỏ bé của mìnhvào công cuộc xây dựng đất nước”. Còn bạn Trần Thanh Trung, Chi hội trưởng Chi hội Bình Minh,xã Vĩnh Tân rút ra bài học cho bản thân từ mẩu chuyện “Yêu ai yêu bằng cả tấmlòng” nói về tình cảm yêu thương, giúp đỡ, thái độ, đối xử với nhau trong cuộcsống và nó thật sự ý nghĩa đối với những bạn trẻ xa quê lập nghiệp, những lúckhó khăn cần có nhau để giúp đỡ, chia sẻ, vượt qua trở ngại cùng tiến tới tươnglai tốt hơn. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay được sinh ra và lớn lên trongthời bình, được học tập tư tưởng đạo đức của Bác. Với những mẩu chuyện trên,lời dạy của Bác là những bài học quý giá giúp ta ngày càng trưởng thành, là cơsở để chúng ta rèn luyện phẩm chất, trau dồi đạo đức cách mạng, góp phần xứngđáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. K.VÂN