Đoàn đại biểu Quốc hội thànhphố Hà Nội thảo luận tại tổ. (Ảnh: Nguyễn Dân/TTXVN)
Giảm bớt các giấy tờ không cầnthiết
Choý kiến về dự án Luật Hộ tịch,ạođiềukiệnthuậnlợitrongviệckêkhaithôngtincánhâkeo nha cai .vin các đại biểu nhận thấy làm tốt công tác hộ tịchlà tiền đề quan trọng để bảo đảm cho người dân thực hiện quyền cơ bản và lợiích hợp pháp của mình, đồng thời để các cơ quan nhà nước thực hiện công tác quảnlý dân cư và hoạch định các chính sách phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng,an ninh.
Cácđại biểu tán thành sự cần thiết ban hành Luật, nhất trí với nhiều nội dung củadự án Luật Hộ tịch nhằm thể chế hóa các quy định mới của Hiến pháp về quyềncông dân, quyền con người, phù hợp với lộ trình đã được đặt ra để triển khaithi hành Hiến pháp.
Tuynhiên, các đại biểu đề nghị Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo, rà soát các quy địnhcủa dự án Luật Hộ tịch với các quy định của dự án Luật căn cước công dân để đảmbảo thống nhất của hệ thống pháp luật. Chính phủ chỉ đạo quyết liệt thực hiệnhiệu quả Đề án 896 về đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và cáccơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013-2020, góp phần đảm bảothực hiện mục tiêu và lộ trình đề ra trong việc ban hành Luật Hộ tịch.
Gópý về mối quan hệ giữa việc cấp Giấy khai sinh với Thẻ căn cước công dân, đại biểuĐinh Xuân Thảo (Hà Nội) cho rằng theo dự án Luật Hộ tịch, Giấy khai sinh được cấpcho trẻ em ngay từ khi mới sinh ra, làm cơ sở cho việc quản lý nhà nước đối vớicông dân, đồng thời để công dân thực hiện các quyền cơ bản của mình như quyền họctập, khám chữa bệnh, đi lại...
Tuynhiên, theo dự án Luật Căn cước công dân, Thẻ căn cước công dân sẽ được cấp chocá nhân khi làm thủ tục khai sinh. Như vậy, giữa hai loại giấy tờ này có sựtrùng lặp về nguồn thông tin, nội dung thông tin của người kê khai.
Đạibiểu đề nghị, dự án Luật cần nghiên cứu để quy định thống nhất nội dung nàytrong dự án Luật Hộ tịch và Luật Căn cước công dân, tránh phát sinh thêm giấy tờ,gây phiền hà cho công dân đi làm thủ tục kê khai thông tin cá nhân.
Bănkhoăn về quy định giao thẩm quyền cho Ủy ban Nhân dân cấp huyện thực hiện việcđăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài, đại biểu Thân Đức Nam (Đà Nẵng) đề nghịcơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm về vấn đề này trong dự án Luật. Bởi hiệnnay chất lượng, trình độ của cán bộ tư pháp các huyện còn nhiều hạn chế, đặc biệtlà huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Gópý về cấp số định danh cá nhân và cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, đại biểu NguyễnThị Ngọc Thanh (Hà Nội) đề nghị dự án luật cần nghiên cứu kỹ quy định về cấp sốđịnh danh cá nhân. Bởi, nếu mục đích cấp số định danh cá nhân chỉ nhằm giúp xâydựng cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, trong khi mỗi cá nhân vẫn có chứng minhnhân dân, hộ chiếu, mã số thuế cá nhân, sổ hộ khẩu..., việc quản lý dân cư củanhà nước lại thêm phức tạp.
Bảo đảm quản lý thống nhất,tránh trùng lặp, chồng chéo
Việcsử dụng giấy tờ về căn cước công dân (chứng minh nhân dân) đã được thực hiện ởViệt Nam từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, hoạt động quản lý căn cước công dân mớiđược điều chỉnh bởi Nghị định của Chính phủ nên hiệu lực pháp lý không cao, quátrình triển khai thực hiện còn nhiều bất cập, gây phiền hà cho người dân. Dođó, việc xây dựng dự án Luật Căn cước công dân là cần thiết để luật hóa nhữngquy phạm pháp luật đã thực hiện ổn định, hiệu quả và thể chế hóa quy định mới củaHiến pháp về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tạo sự đổimới căn bản về tổ chức, hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vựcnày.
Dựán Luật Căn cước công dân được bố cục 5 chương 36 điều, trong đó gồm các quy địnhđối với công tác cấp và quản lý căn cước công dân.
Đạibiểu Nguyễn Đức Chung (Hà Nội) nhận định, dự án Luật chưa quy định đầy đủ các nộidung liên quan đến công tác cấp và quản lý căn cước công dân; cần xây dựng thêmmột chương riêng quy định cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cơ sở dữ liệu căn cướccông dân, trong đó quy định cụ thể về nội dung, trình tự, quy trình, thẩm quyền,phương pháp cập nhật, quản lý, sử dụng và khai thác thông tin cơ sở dữ liệu quốcgia về dân cư, dữ liệu căn cước công dân.
Vềthẻ căn cước công dân, đại biểu Nguyễn Đức Chung cho rằng Bộ luật Hình sự đãquy định người dưới 15 tuổi phải chịu trách nhiệm đối với tội phạm nghiêm trọngdo cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, nhưng nếu Luật Căn cước công dânquy định 15 tuổi trở lên mới in ảnh, vân tay và đặc điểm nhận dạng, công tác điềutra tội phạm sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi những người từ đủ 14 tuổi đến đủ 15tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
Đạibiểu đề nghị dự án Luật điều chỉnh lại độ tuổi in ảnh, vân tay và ghi đặc điểmnhận dạng vào Thẻ căn cước cho phù hợp với tình hình thực tế và đặc điểm sinh họccủa con người.
Cùngquan điểm, đại biểu Bùi Thị An (Hà Nội), Nguyễn Kim Tuyến (Hà Nội) nêu ngoài nhữngđặc điểm nhận dạng như màu da, khuôn mặt, nốt ruồi..., thẻ căn cước công dân nhấtquyết phải bổ sung thêm thông tin về nhóm máu. Các đại biểu giải thích đặc điểmnhận dạng khác có thể thay đổi bằng công nghệ. Về nhóm máu, công nghệ cao đến mấycũng không thể thay đổi được. Do vậy, dự án Luật cần bổ sung thông tin về nhómmáu trong đặc điểm nhận dạng của Thẻ căn cước công dân.
Liênquan đến quy định về cơ sở dữ liệu căn cước công dân, đại biểu Thân Đức Nam (ĐàNẵng) đề nghị dự án Luật cần có quy định về sự kết nối giữa cơ sở dữ liệu căncước công dân do Bộ Công an quản lý với cơ sở dữ liệu về hộ tịch do Bộ Tư phápquản lý để tránh trùng lặp, chồng chéo, gây phiền hà cho người dân.
Bêncạnh đó, thông tin cơ bản về công dân cần phải được quản lý thống nhất từ khisinh ra đến khi chết trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Tuy nhiên, yêu cầunày vẫn chưa được thể hiện một cách rõ ràng trong dự án Luật, đại biểu đề nghịcơ quan soạn thảo cần đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng hơn vấn đề này...
TheoTTXVN